Theo thống kê của Metric tổng quan về thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á thì Việt Nam đang có một thị trường TMĐT lớn thứ 2 Đông Nam Á chỉ đứng sau Indonesia và có thể cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025
Dù nhiều người đã bán hàng thành công trên facebook, trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) nhưng vẫn cần thiết kế một website bán hàng riêng. Bài viết sau IT Express sẽ phân tích rõ nguyên nhân tại sao
Hiện nay sức mua sắm của thị trường trực tuyến là rất lớn, ngành TMĐT cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp hay shop nhỏ đã chuyển đổi mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh trực tuyến rất thành công. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng không ít doanh nghiệp đã thất bại vì không tìm hiểu kỹ trước khi chuyển đổi mô hình kinh doanh
Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cả cộng đồng, mọi người được khuyên ở nhà và chỉ ra đường khi cần thiết. Điều này làm tăng lượng truy cập internet tăng cao cả về số lượng và thời lượng.
Khái niệm về Thương mại điện tử (TMĐT) là gì, có những mô hình TMĐT nào, đặc điểm, những lợi ích và khó khăn khi hoạt động TMĐT tại Việt Nam như thế nào?
Kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) ngày đang phát triển giúp các doanh nghiệp dễ tiếp cận khách hàng và bán được nhiều hàng hơn. Nhưng có một vấn đề các doanh nghiệp đang lo lắng là làm sao vừa bán được hàng (tăng doanh thu) mà vẫn bảo vệ được thương hiệu sản phẩm của mình?
Đơn giản hóa các thủ tục cấp phép, cung cấp các hỗ trợ tài chính cho cá nhân có ý tưởng từ các hoạt động kinh tế chia sẻ, tạo lập thị trường cho mọi công dân tham gia vào hoạt động kinh tế chia sẽ... là những vấn đề được Bộ Công thương và Cục Thương mại điện tử (TMĐT) xây dựng chính sách phát triển TMĐT thảo luận trong Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ vừa được ban hành ngày 16/10/2019.
Mọi cố gắng của chủ doanh nghiệp hay chủ shop đều mong muốn mang đến những trãi nghiệm tốt nhất cho người dùng. Chỉ với một vài thao tác người dùng có thể dễ dàng chốt đơn một cách nhanh chóng và dễ dàng nhưng chỉ với một câu "Không nhận nữa", "không cần nữa"... đã làm cho chủ shop hoặc shipper (người giao hàng) rơi vào hoàn cảnh khốn đốn.
Ngoài website bán hàng, chúng ta nên tham gia thêm các kênh bán hàng khác để mang lại doanh thu cao cho cửa hàng hay công ty. Một số kênh bán hàng phổ biến như hiện nay là: Facebook, Lazada, zalo thì thị thường còn biết đến 2 trang mới: chovietnam, giaodich24h.net
Thông qua câu chuyện giữa Giám đốc Marketing, trưởng phòng kinh doanh và trưởng phòng sản phẩm của một công ty sản xuất xe đạp điện cao cấp sau chúng ta có thể rút ra bài học cho riêng mình.
Một thống kê đầu năm 2019 về những kênh bán hàng trong 2018: Website bán hàng, Facebook, Zalo, sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT)… là những kênh bán hàng hiệu quả nhất. Và tất nhiên, không dừng lại ở đó, năm 2019 kênh: website, sàn thương mại điện tử sẽ là những kênh bán hàng hiệu quả nhất.
IT Express
2,303 thích4,637 lượt xem
Đang hiển thị 12 từ 13 đến 24 trong tổng 57 kết quả tìm thấy